[Cảnh giác] Ăn lá lốt có mất sữa không?

Trong suốt quá trình nuôi con bằng sữa mẹ, các mẹ rất quan tâm đến việc các nhóm thực phẩm lợi sữa, an toàn cho con. Trong đó, việc ăn lá lốt có mất sữa không là thắc mắc của nhiều mẹ bỉm. Vậy thực hư của việc ăn lá lốt có ảnh hưởng việc sản xuất sữa mẹ không? Hãy cùng Eveline bóc tách sự việc và tìm câu trả lời trong bài viết này nhé!

Ăn lá lốt có mất sữa không?

Bên cạnh các loại rau khác, lá lốt được biết đến là thực phẩm giàu dinh dưỡng và khoáng chất tốt cho sức khỏe. Trung bình trong 100 gram lá lốt có 39 kcal, 85,6 gram nước, 4,3 gram đạm và 2,5 gram chất xơ và một lượng đáng kể các loại chất khoáng từ canxi, photpho, sắt, vitamin C,…

Theo những ghi nhận từ Đông y, lá lốt có tính ấm, vị thanh và có thể mang lại cho mẹ bỉm nhiều lợi ích về sức khỏe. Nhất là khi nuôi con và cho con bú, các mẹ có thể sẽ mệt mỏi, muốn được nghỉ ngơi và tái tạo nguồn sữa cho con thay vì ăn thêm các món dinh dưỡng khác. Đây là sai lầm tai hại của mẹ, vì việc không bù đắp dinh dưỡng mất đi có thể làm mẹ giảm sữa hay các nguy cơ về đường tiêu hóa.

Do đó, để khắc phục các tình trạng tiêu hóa này nếu đã xảy ra, các mẹ có thể bổ sung một lượng lá lốt vừa đủ trong thực đơn hàng ngày của mình nhé.

Lá lốt được biết đến là thực phẩm giàu dinh dưỡng và khoáng chất tốt cho sức khỏe
Lá lốt được biết đến là thực phẩm giàu dinh dưỡng và khoáng chất tốt cho sức khỏe

Đến đây, nhiều mẹ sẽ thắc mắc sau sinh ăn lá lốt có mất sữa không? Mặc dù có nhiều kinh nghiệm truyền miệng về cho rằng ăn lá lốt sẽ làm giảm quá trình sinh sữa ở mẹ, nhiều người vẫn khẳng định không có mối liên quan nào giữa việc tiêu thụ lá lốt và việc sản xuất sữa. Đứng từ góc độ khoa học, chưa có bằng chứng nào chứng minh rằng việc ăn lá lốt sẽ ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất sữa mẹ, cụ thể là gây nên tình trạng mất sữa.

Xem thêm: Mẹ sau sinh ăn măng có mất sữa không?

Vậy tại sao có những mẹ ăn lá lốt vào lại mất sữa?

Đó là do ảnh hưởng từ tâm lý của người mẹ. Với tâm lý quá lo lắng khi vô tình ăn phải lá lốt, cơ thể mẹ sẽ phản kháng lại bằng cách tiết ra các hormone ảnh hưởng tiêu cực đến quá trình sản xuất sữa, ví dụ như tăng nồng độ hormone Cortisol,…

Từ đó làm cho hoạt động tiết sữa ở mẹ sẽ bị trì trệ, khiến sữa mẹ giảm dần. Chưa hết, việc giảm sữa còn phụ thuộc vào cơ địa của người mẹ, cũng như các chế độ dinh dưỡng và sinh hoạt hàng ngày.

Các mẹ hãy nhanh chóng tham gia nhóm Kích sữa_Lợi sữa & Chăm sóc trẻ sơ sinh để nhận thực đơn dinh dưỡng khoa học cho sữa mẹ luôn dồi dào – đặc sánh và giàu dinh dưỡng một cách Miễn Phí nhé!

Tham gia nhóm Kích sữa_Lợi sữa & Chăm sóc trẻ sơ sinh để nhận thực đơn dinh dưỡng khoa học
Tham gia nhóm Kích sữa_Lợi sữa & Chăm sóc trẻ sơ sinh để nhận thực đơn dinh dưỡng khoa học

Nếu ăn lá lốt bị mất sữa mẹ phải làm thế nào?

Khi đã vô tình ăn lá lốt và xuất hiện tình trạng bị mất sữa, các mẹ cần phải ngừng ăn lá lốt ngay. Sau đó, để khắc phục tình trạng mất sữa, các mẹ tuyệt đối không nên dùng các mẹo hay phương thức dân gian, được truyền miệng vì không chỉ không mang lại hiệu quả mà còn có thể gây hại cho sức khỏe của mẹ.

Trong bài viết này, Eveline sẽ giới thiệu phương pháp kích sữa Newman với 4 bước đơn giản. Phương pháp này sẽ kích thích hormone sản xuất sữa từ sâu bên trong, mang lại hiệu quả cao, không hề tốn quá nhiều thời gian:

phương pháp kích sữa Newman với 4 bước đơn giản
phương pháp kích sữa Newman với 4 bước đơn giản
  • Bước 1: Sử dụng cao trà IMA để kích thích hormone từ sâu bên trong

Việc sử dụng cao trà để kích thích hormone từ bên trong là điểm vượt trội của phương pháp kích sữa Newman so với các phương pháp khác. Cao trà IMA được chiết xuất từ cao lá sung và cao lá, hoa bồ công anh, cung cấp dồi dào các loại vitamin và khoáng chất như Sodium, Canxi, Magie, đặc biệt là nguyên tố sắt, giúp tác động vào hai hormone Prolactin và Oxytocin, kích thích quá trình sản xuất sữa và giúp sữa đặc hơn, giàu dinh dưỡng hơn.

Các mẹ có thể tham khảo sản phẩm cao trà kích sữa IMA tại đây!
Các mẹ có thể tham khảo sản phẩm cao trà kích sữa IMA tại đây!
  • Bước 2: Chườm ấm để gây tác động vào mạch máu, tuyến sữa

Khi được chườm ấm, các mạch máu và tuyến sữa sẽ được nới rộng ra, giúp cho máu được lưu thông dễ hơn, đẩy nhanh quá trình vận chuyển hormone. Từ đó, kích thích quá trình sản xuất và vận chuyển sữa, kích sữa mẹ.

  • Bước 3: Massage đúng cách để kích thích tuyến sữa sản xuất sữa

Để phối hợp với việc kích thích từ bên trong, massage đúng cách còn là biện pháp kích thích từ bên ngoài, giúp kích thích các mạch máu, tuyến sữa đẩy nhanh quá trình sinh sữa và vận chuyển sữa. Không những thế, các động tác massage còn hỗ trợ cho việc ngăn ngừa tắc tia sữa của các mẹ nữa.

  • Bước 4: Hút sữa đều đặn để cơ thể mẹ tự động sản xuất nhiều sữa hơn

Sau khi thực hiện các động tác đó, cơ thể mẹ đã phần nào được kích thích và sản xuất sữa. Khi đấy, việc cho con ti hoặc thực hiện hút sữa là quan trọng để có thể tạo ra các xung động cảm giác truyền tới tuyến yên của mẹ, kích thích tạo hormone Oxytocin và Prolactin, giúp đẩy nhanh hơn quá trình kích sữa cho bé.

Một điều cần lưu ý rằng việc kích sữa sau khi bị mất nên được diễn ra nhanh chóng để tránh làm gián đoạn quá trình phát triển của con, đặc biệt là trong 6 tháng đầu đời, trẻ cần được ti sữa mẹ hoàn toàn để đảm bảo việc hấp thụ dinh dưỡng của trẻ. Nếu vẫn chưa biết cách gọi lại sữa, các mẹ hãy nhanh chóng tham gia nhóm Kích sữa_Lợi sữa & Chăm sóc trẻ sơ sinh để nhận ngay phương pháp gọi sữa khoa học, phù hợp nhất với từng tình trạng của mẹ một cách Miễn Phí nhé!

Những thực phẩm gây mất sữa mẹ nên tránh

Nắm rõ được câu trả lời cho “Ăn lá lốt có mất sữa không?” mẹ nên tìm hiểu kỹ từ các nguồn khoa học để có thể xây dựng cho bản thân thực đơn chất lượng nhất. Theo đó mẹ nên tránh một số nhóm thực phẩm có thể gây mất sữa như sau:

1. Thực phẩm chứa caffeine

Caffeine là một chất kích thích có trong các loại đồ uống như cà phê, nước chè xanh, sô-cô-la… Dù chỉ với một lượng nhỏ được hấp thụ, sữa mẹ cũng có thể bị suy giảm chất lượng, bởi hệ tiêu hóa của trẻ còn yếu, chưa được hoàn thiện nên nếu hấp thụ phải caffeine sẽ ảnh hưởng không tốt đến khả năng hấp thụ và trao đổi chất ở trẻ.

2. Măng

Măng là một món ăn ngon, thường xuyên xuất hiện trong các bữa ăn hằng ngày của nhiều gia đình, đặc biệt là dùng để nấu canh với sườn hoặc thịt gà. Thế nhưng, đối với sự nhạy cảm của mẹ khi cho con bú, các mẹ nên hạn chế ăn thực phẩm này vì có thể sẽ gây đau nhức vùng vú, hoặc gây đổi mùi sữa khiến dòng sữa giảm chất lượng, gây đổi mùi sữa khiến bé không bú, thậm chí dẫn đến mất sữa.

3. Gia vị cay, nóng

Việc tiêu thụ các món ăn được chế biến nhiều gia vị cay, nóng có thể khiến tia sữa bị tắt và làm trầm trọng thêm nếu đã bị các bệnh về tia sữa hẹp hoặc tắc tia sữa trước đó. Bởi các gia vị này có khả năng làm sữa bị vón cục và dồn ở đầu núm vú, làm tăng nguy cơ tắc tia sữa. Đồng thời, các món ăn được nêm nhiều gia vị cay, nóng sẽ gây hại phần nào đến chức năng của dạ dày, gia tăng hiện tượng ợ nóng và táo bón ở phụ nữ sau sinh.

Các thực phẩm gây mất sữa các mẹ nên tránh
Các thực phẩm gây mất sữa các mẹ nên tránh

Qua bài viết trên, Eveline đã giải đáp thắc mắc ăn lá lốt có mất sữa không dựa trên cơ sở khoa học, đồng thời cung cấp thêm những công dụng tuyệt vời của lá lốt, cũng như cách sử dụng phù hợp loại thực phẩm này và các thực phẩm khác để luôn đảm bảo nguồn sữa thơm ngon, giàu chất dinh dưỡng cho trẻ phát triển toàn diện nhé!

Subscribe
Notify of
guest

0 Bình luận
Inline Feedbacks
View all comments
@media (max-width: 549px){ }